Ớn lạnh với nguyện vọng cuối cùng của tử tù Nguyễn Hải Dương trước khi bị tử hình vào ngày 17/11
Mới đây đọc báo, em được biết ngày 17-11 tới đây, Hội đồng thi hành án tử hình tỉnh Bình Phước sẽ tiêm thuốc độc thi hành án tử hình đối với Nguyễn Hải Dương- tử tù gây ra vụ thảm sát 6 người trong gia đình ông Lê Văn Mỹ hơn hai năm trước. Cuối cùng cũng đã đến lúc tên sát thủ máu lạnh này phải trả giá cho hành động tội ác của mình. Tuy nhiên, hắn vẫn còn 1 tâm nguyện cuối cùng trước khi ra đi…
Mới đây đọc báo, em được biết ngày 17-11 tới đây, Hội đồng thi hành án tử hình tỉnh Bình Phước sẽ tiêm thuốc độc thi hành án tử hình đối với Nguyễn Hải Dương- tử tù gây ra vụ thảm sát 6 người trong gia đình ông Lê Văn Mỹ hơn hai năm trước. Cuối cùng cũng đã đến lúc tên sát thủ máu lạnh này phải trả giá cho hành động tội ác của mình. Tuy nhiên, hắn vẫn còn 1 tâm nguyện cuối cùng trước khi ra đi…
Nguyễn Hải Dương sẽ bị thi hành án tử hình vào ngày 17/11/2017.
Với hành vi giết người dã man của Nguyễn Hải Dương thì em thấy tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc còn quá nhẹ nhàng và khoan hồng đối với hắn. Thật sự hắn có chết 10 lần cũng không thể nào đền tội được. Hắn đã giết dã man 6 mạng người. Con người bằng xương bằng thịt mà hắn giết đơn giản như thịt vài con gà. Rồi biết bao giờ gia đình 6 nạn nhân chết thảm dưới lưỡi dao của Nguyễn Hải Dương mới nguôi ngoai được nỗi đau quá lớn này. Hắn được chết coi như đã yên thân, chỉ tội những còn sống phải chịu nỗi đau mất người thân giày vò.
Em câm ghét tên Nguyễn Hải Dương này tận xương tủy, cứ mỗi khi nhớ về vụ án thảm sát 6 người hắn gây ra em lại thấy ám ảnh. Em thấy pháp luật của mình còn quá nhân ái với tên hung thủ mất nhân tính này. Cho hắn sống thêm 2 năm rồi mới cho thi hành án. Nhưng có vẻ sau 2 năm sống trong phòng biệt giam, Nguyễn Hải Dương đã bị lương tâm dày vò, sống không bằng chết khi nhớ về những gì mình đã làm. Bởi thế, vào tháng 10/2016, khi mới bị giam chưa đầy 1 năm, hắn đã có ý định muốn hiến xác cho ngành y để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, chuộc lại một phần lỗi lầm trong thời gian qua.
Với hành vi giết người dã man của Nguyễn Hải Dương thì em thấy tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc còn quá nhẹ nhàng và khoan hồng đối với hắn. Thật sự hắn có chết 10 lần cũng không thể nào đền tội được. Hắn đã giết dã man 6 mạng người. Con người bằng xương bằng thịt mà hắn giết đơn giản như thịt vài con gà. Rồi biết bao giờ gia đình 6 nạn nhân chết thảm dưới lưỡi dao của Nguyễn Hải Dương mới nguôi ngoai được nỗi đau quá lớn này. Hắn được chết coi như đã yên thân, chỉ tội những còn sống phải chịu nỗi đau mất người thân giày vò.
Em câm ghét tên Nguyễn Hải Dương này tận xương tủy, cứ mỗi khi nhớ về vụ án thảm sát 6 người hắn gây ra em lại thấy ám ảnh. Em thấy pháp luật của mình còn quá nhân ái với tên hung thủ mất nhân tính này. Cho hắn sống thêm 2 năm rồi mới cho thi hành án. Nhưng có vẻ sau 2 năm sống trong phòng biệt giam, Nguyễn Hải Dương đã bị lương tâm dày vò, sống không bằng chết khi nhớ về những gì mình đã làm. Bởi thế, vào tháng 10/2016, khi mới bị giam chưa đầy 1 năm, hắn đã có ý định muốn hiến xác cho ngành y để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, chuộc lại một phần lỗi lầm trong thời gian qua.
Nguyễn Hải Dương sẽ bị tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc.
Lúc nghe thông tin này, em cũng khá ngạc nhiên. Em biết, hiện nay đang có rất nhiều người đang mỏi mắt trông chờ được hiến tạng nhưng em thiết nghĩ có bệnh nhân nào đủ can đảm nhận 1 bộ phận trên cơ thể của kẻ sát nhân máu lạnh ghép vào cơ thể mình. Nghĩ thôi em đã thấy rùng mình.
Lúc nghe thông tin này, em cũng khá ngạc nhiên. Em biết, hiện nay đang có rất nhiều người đang mỏi mắt trông chờ được hiến tạng nhưng em thiết nghĩ có bệnh nhân nào đủ can đảm nhận 1 bộ phận trên cơ thể của kẻ sát nhân máu lạnh ghép vào cơ thể mình. Nghĩ thôi em đã thấy rùng mình.
Nguyễn Hải Dương muốn hiến xác cho y học.
Về mặt pháp lý, việc Dương hiến xác sẽ không có một quy định nào cấm. Tuy nhiên, khi thi hành án tử hình bằng tiêm thuốc độc vào cơ thể thì liệu các cơ quan nội tạng của Dương còn đáp ứng được yêu cầu y học hay không? Việc cấy ghép mô, nội tạng trên cơ thể của Dương có ảnh hưởng đến sức khỏe của người được cho hay không?. Nếu câu trả lời là “có” thì sẽ rất khó để chấp thuận tâm nguyện cuối cùng của Dương.
Hơn nữa, em nghe đâu về phía Đại học Y dược TP HCM (đơn vị tiếp nhận thi hài của người tự nguyện hiến xác) tỏ ra khá bất ngờ trước nguyện vọng hiến xác của Nguyễn Hải Dương. Tiến sĩ – Bác sĩ Nguyễn Hoàng Vũ, Trưởng bộ môn giải phẫu học của bệnh viện này cho biết từ trước đến nay, hệ thống các trường đào tạo y tế trong cả nước chưa ghi nhận sử dụng thi hài nào của người bị tử hình để phục vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
Cũng theo bác sĩ Vũ, mặc dù luật không cấm tử tù được hiến xác nhưng khó để thực hiện vì hiện tại chưa có quy định hay hướng dẫn cụ thể với trường hợp người bị kết án tử hình xin hiến xác. Ngoài ra, Đại học Y dược TP HCM cũng có quy định riêng về việc nhận thi hài để phục vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học như: Chỉ nhận thi hài của người đang sinh sống tại TP HCM, không nhận từ các tỉnh thành khác; không nhận thi hài của người qua đời vì bệnh truyền nhiễm hay tai nạn gây hư tổn nặng các bộ phận cơ thể; không nhận thi hài những trường hợp tự tử hoặc có dính dáng đến pháp luật.
Vậy nên dù pháp luật rất hoan nghênh những người có ý định cống hiến cho y học. Tuy nhiên, tử tù Nguyễn Hải Dương muốn hiến xác không phải là điều dễ dàng.
Về mặt pháp lý, việc Dương hiến xác sẽ không có một quy định nào cấm. Tuy nhiên, khi thi hành án tử hình bằng tiêm thuốc độc vào cơ thể thì liệu các cơ quan nội tạng của Dương còn đáp ứng được yêu cầu y học hay không? Việc cấy ghép mô, nội tạng trên cơ thể của Dương có ảnh hưởng đến sức khỏe của người được cho hay không?. Nếu câu trả lời là “có” thì sẽ rất khó để chấp thuận tâm nguyện cuối cùng của Dương.
Hơn nữa, em nghe đâu về phía Đại học Y dược TP HCM (đơn vị tiếp nhận thi hài của người tự nguyện hiến xác) tỏ ra khá bất ngờ trước nguyện vọng hiến xác của Nguyễn Hải Dương. Tiến sĩ – Bác sĩ Nguyễn Hoàng Vũ, Trưởng bộ môn giải phẫu học của bệnh viện này cho biết từ trước đến nay, hệ thống các trường đào tạo y tế trong cả nước chưa ghi nhận sử dụng thi hài nào của người bị tử hình để phục vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
Cũng theo bác sĩ Vũ, mặc dù luật không cấm tử tù được hiến xác nhưng khó để thực hiện vì hiện tại chưa có quy định hay hướng dẫn cụ thể với trường hợp người bị kết án tử hình xin hiến xác. Ngoài ra, Đại học Y dược TP HCM cũng có quy định riêng về việc nhận thi hài để phục vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học như: Chỉ nhận thi hài của người đang sinh sống tại TP HCM, không nhận từ các tỉnh thành khác; không nhận thi hài của người qua đời vì bệnh truyền nhiễm hay tai nạn gây hư tổn nặng các bộ phận cơ thể; không nhận thi hài những trường hợp tự tử hoặc có dính dáng đến pháp luật.
Vậy nên dù pháp luật rất hoan nghênh những người có ý định cống hiến cho y học. Tuy nhiên, tử tù Nguyễn Hải Dương muốn hiến xác không phải là điều dễ dàng.
Nguyện vọng hiến xác của Nguyễn Hải Dương không được chấp nhận.
Và đúng như những gì em dự đoán thì Nguyễn Hải Dương đã không được chấp thuận nguyện vọng hiến xác cho y học dù hắn rất thành tâm. Ngày 7/11, tại Trại giam Công an tỉnh Bình Phước, ông Nguyễn Phú Hải (48 tuổi) – cha ruột của Nguyễn Hải Dương cho biết hiện tại sức khỏe, tinh thần của Dương vẫn ổn định. Tuy nhiên, Dương không được pháp luật đồng việc hiến xác cho y học. Ông Hải nói thêm, quyết định này khiến Dương rất đau đớn và hụt hẫng. Sau đó, Dương đã rút đơn xin hiến xác và an phận chờ đến ngày thi hành án tử hình.
Cũng may là không cơ quan nào nhận nội tạng của hắn, chứ nghĩ 1 tên độc ác như vậy mà ghép bộ phận cơ thể vào người khác là nghe ớn lạnh, cứ như hắn còn sống lởn vởn vậy Theo các mẹ thấy thế nào ạ….
Hai năm trôi qua, Bé Na – người sống sót trong vụ thảm sát ở Bình Phước giờ ra sao?
Hiện tại, bé Na – thành viên duy nhất may mắn sống sót trong vụ thảm sát ở Bình Phước đã lên Sài Gòn ở với dì và bà ngoại.
Gần hai năm sau ngày xảy ra vụ thảm sát 6 người ở Bình Phước, cuộc sống ở căn biệt thự dần trở lại nhịp sống thường ngày, những công nhân đã đi làm lại. Riêng bé Na – thành viên duy nhất may mắn sống sót trong gia đình ông Mỹ đã rời Bình Phước lên Sài Gòn ở với dì và bà ngoại. Đến cuối tuần thì bé Na lại được đưa về căn biệt thự.
Và đúng như những gì em dự đoán thì Nguyễn Hải Dương đã không được chấp thuận nguyện vọng hiến xác cho y học dù hắn rất thành tâm. Ngày 7/11, tại Trại giam Công an tỉnh Bình Phước, ông Nguyễn Phú Hải (48 tuổi) – cha ruột của Nguyễn Hải Dương cho biết hiện tại sức khỏe, tinh thần của Dương vẫn ổn định. Tuy nhiên, Dương không được pháp luật đồng việc hiến xác cho y học. Ông Hải nói thêm, quyết định này khiến Dương rất đau đớn và hụt hẫng. Sau đó, Dương đã rút đơn xin hiến xác và an phận chờ đến ngày thi hành án tử hình.
Cũng may là không cơ quan nào nhận nội tạng của hắn, chứ nghĩ 1 tên độc ác như vậy mà ghép bộ phận cơ thể vào người khác là nghe ớn lạnh, cứ như hắn còn sống lởn vởn vậy Theo các mẹ thấy thế nào ạ….
Hai năm trôi qua, Bé Na – người sống sót trong vụ thảm sát ở Bình Phước giờ ra sao?
Hiện tại, bé Na – thành viên duy nhất may mắn sống sót trong vụ thảm sát ở Bình Phước đã lên Sài Gòn ở với dì và bà ngoại.
Gần hai năm sau ngày xảy ra vụ thảm sát 6 người ở Bình Phước, cuộc sống ở căn biệt thự dần trở lại nhịp sống thường ngày, những công nhân đã đi làm lại. Riêng bé Na – thành viên duy nhất may mắn sống sót trong gia đình ông Mỹ đã rời Bình Phước lên Sài Gòn ở với dì và bà ngoại. Đến cuối tuần thì bé Na lại được đưa về căn biệt thự.
Chị M., người đang chăm sóc cây cảnh, quét dọn trong biệt thự cho biết, trước đây chị làm bên xưởng gỗ nhưng được người trong gia đình phân công qua làm việc mới.
“Bé Na hiện đang ở Sài Gòn cùng dì và bà ngoại. Thỉnh thoảng cuối tuần, bé được người thân đưa về thăm nhà. Bé Na giờ mập hơn, chưa biết chuyện gì, vẫn ngây thơ lắm”, người này chia sẻ.
“Bé Na hiện đang ở Sài Gòn cùng dì và bà ngoại. Thỉnh thoảng cuối tuần, bé được người thân đưa về thăm nhà. Bé Na giờ mập hơn, chưa biết chuyện gì, vẫn ngây thơ lắm”, người này chia sẻ.
Còn ông Q., nhân viên bảo vệ tại siêu thị nội thất đối diện căn biệt thự của gia đình ông Mỹ cho biết: “Một tượng bồ tát lớn và nhiều tượng nhỏ đã được dựng trước sân để cầu nguyện bình yên. Do biệt thự ở gần quốc lộ, nhiều người đi ngang xin vào thắp nhang cho nạn nhân xấu số. Trước đây căn biệt thự không có người ở, giờ thì tôi thấy có người ra người vào rồi. Có mấy lần tôi thấy con bé Na cũng chạy ra ngoài chơi. Con bé ngây thơ, tinh nghịch lắm. Tội nghiệp!”.
Sau hai năm, người thân các nạn nhân và của chính những sát thủ trong vụ án đều cố gắng vượt qua những nỗi đau khắc khoải của vụ án để trở lại cuộc sống bình thường.
Sau hai năm, người thân các nạn nhân và của chính những sát thủ trong vụ án đều cố gắng vượt qua những nỗi đau khắc khoải của vụ án để trở lại cuộc sống bình thường.
Vụ thảm sát xảy ra tại căn biệt thự trên quốc lộ 13, thuộc xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước vào rạng sáng 7-7-2015 khiến 6 người trong một gia đình thiệt mạng
Quặn thắt những nỗi đau
Đó là lời tâm sự của một người em trai nạn nhân Nguyễn Lê Thị Ánh Nga (vợ ông Mỹ) hai năm sau ngày xảy ra thảm sát.
“Đến tòa nghe lại cáo trạng, những lời khai mô tả hành vi của các hung thủ thì nỗi đau trong lòng chúng tôi lại bị khơi lại. Thâm tâm tôi mong sớm bản án có hiệu lực thi hành để cuộc sống của cháu tôi và gia đình chúng tôi được bình yên” – ông cho hay.
Theo thông tin được biết, hiện bé Na đã được đưa về TP.HCM nuôi dưỡng. Bé nay đã 3 tuổi và đang đi học mẫu giáo. Chịu trách nhiệm nuôi dưỡng bé là một người dì của bé (em gái của bà Ánh Nga).
Dì của bé chưa có gia đình riêng nhưng có công việc, thu nhập ổn định tại TP.HCM và rất yêu thương bé nên hi vọng có thể bù đắp, chăm sóc tốt nhất cho bé.
Về ngôi nhà và xưởng gỗ của gia đình nạn nhân, luật sư Đào Xuân Thành – Đoàn luật sư tỉnh Bình Phước, là người đại diện quyền lợi cho gia đình bị hại tại tòa sơ thẩm cho hay hiện nay gia đình nạn nhân đã thống nhất toàn bộ tài sản do bé Na thừa kế.
Trong thời gian chờ bé Na tới tuổi trưởng thành, một người em gái khác của bà Ánh Nga được giao quản lý khối tài sản này. Được biết, hiện nay xưởng gỗ của Công ty Quốc Anh đã được khôi phục sản xuất trở lại.
Quặn thắt những nỗi đau
Đó là lời tâm sự của một người em trai nạn nhân Nguyễn Lê Thị Ánh Nga (vợ ông Mỹ) hai năm sau ngày xảy ra thảm sát.
“Đến tòa nghe lại cáo trạng, những lời khai mô tả hành vi của các hung thủ thì nỗi đau trong lòng chúng tôi lại bị khơi lại. Thâm tâm tôi mong sớm bản án có hiệu lực thi hành để cuộc sống của cháu tôi và gia đình chúng tôi được bình yên” – ông cho hay.
Theo thông tin được biết, hiện bé Na đã được đưa về TP.HCM nuôi dưỡng. Bé nay đã 3 tuổi và đang đi học mẫu giáo. Chịu trách nhiệm nuôi dưỡng bé là một người dì của bé (em gái của bà Ánh Nga).
Dì của bé chưa có gia đình riêng nhưng có công việc, thu nhập ổn định tại TP.HCM và rất yêu thương bé nên hi vọng có thể bù đắp, chăm sóc tốt nhất cho bé.
Về ngôi nhà và xưởng gỗ của gia đình nạn nhân, luật sư Đào Xuân Thành – Đoàn luật sư tỉnh Bình Phước, là người đại diện quyền lợi cho gia đình bị hại tại tòa sơ thẩm cho hay hiện nay gia đình nạn nhân đã thống nhất toàn bộ tài sản do bé Na thừa kế.
Trong thời gian chờ bé Na tới tuổi trưởng thành, một người em gái khác của bà Ánh Nga được giao quản lý khối tài sản này. Được biết, hiện nay xưởng gỗ của Công ty Quốc Anh đã được khôi phục sản xuất trở lại.
Gia đình nạn nhân khóc ngất khi các hung thủ của vụ án được dẫn giải ra tòa
Những dấu lặng trong vụ án mạng kinh hoàng
Vụ thảm sát tại Bình Phước không chỉ gây nỗi đau cho gia đình các nạn nhân mà còn để lại nỗi buồn thăm thẳm cho thân nhân chính các bị cáo.
Những dấu lặng trong vụ án mạng kinh hoàng
Vụ thảm sát tại Bình Phước không chỉ gây nỗi đau cho gia đình các nạn nhân mà còn để lại nỗi buồn thăm thẳm cho thân nhân chính các bị cáo.
Nét mặt lạnh lùng của Nguyễn Hải Dương tại phiên tòa xét xử –
Đã gần một năm nay kể từ khi con trai bị bắt, bà Vũ Thị Thi (mẹ bị cáo Vũ Văn Tiến) tuy tuổi đã cao nhưng vẫn phải chạy đôn chạy đáo mong xin tòa giảm nhẹ hình phạt tử hình cho con trai.
Có những lần từ trại giam thăm Tiến về nhà, bà lại khóc. Khi tòa xử sơ thẩm hồi tháng 12-2015, người mẹ này cũng có mặt nhưng chỉ lặng lẽ đứng từ xa, hòa lẫn giữa đám đông coi xét xử.
Khi đã có bản án sơ thẩm, bà Vũ Thị Thi lại đi vận động mọi người ký tên để xin giảm án cho con. Rồi bà cũng gom góp được 20 triệu đồng để đền bù cho gia đình nạn nhân, mong bù đắp một phần nỗi mất mát cho họ và cũng là để mong giảm án cho con mình.
Còn với Nguyễn Hải Dương – bị cáo chủ mưu trong vụ giết người man rợ này, đã chấp nhận phán quyết tử hình của tòa sơ thẩm và không kháng cáo.
Tại tòa sơ thẩm, có những lúc nghe nhắc về hành vi giết người của mình, Dương lại lặng lẽ cúi mặt. Khi được nói lời sau cùng, Dương đã xin lỗi gia đình các nạn nhân vì đã gây ra đau khổ cho họ.
Nhưng còn có một điều khác dù Nguyễn Hải Dương chưa nói, nhưng chính Dương cũng đã tự gây ra những mất mát to lớn cho chính mình và những người thân của mình. Những đau khổ, mất mát ấy, dù sau một năm hay 10 năm nữa có lẽ cũng khó có thể bù đắp lại được.
Đã gần một năm nay kể từ khi con trai bị bắt, bà Vũ Thị Thi (mẹ bị cáo Vũ Văn Tiến) tuy tuổi đã cao nhưng vẫn phải chạy đôn chạy đáo mong xin tòa giảm nhẹ hình phạt tử hình cho con trai.
Có những lần từ trại giam thăm Tiến về nhà, bà lại khóc. Khi tòa xử sơ thẩm hồi tháng 12-2015, người mẹ này cũng có mặt nhưng chỉ lặng lẽ đứng từ xa, hòa lẫn giữa đám đông coi xét xử.
Khi đã có bản án sơ thẩm, bà Vũ Thị Thi lại đi vận động mọi người ký tên để xin giảm án cho con. Rồi bà cũng gom góp được 20 triệu đồng để đền bù cho gia đình nạn nhân, mong bù đắp một phần nỗi mất mát cho họ và cũng là để mong giảm án cho con mình.
Còn với Nguyễn Hải Dương – bị cáo chủ mưu trong vụ giết người man rợ này, đã chấp nhận phán quyết tử hình của tòa sơ thẩm và không kháng cáo.
Tại tòa sơ thẩm, có những lúc nghe nhắc về hành vi giết người của mình, Dương lại lặng lẽ cúi mặt. Khi được nói lời sau cùng, Dương đã xin lỗi gia đình các nạn nhân vì đã gây ra đau khổ cho họ.
Nhưng còn có một điều khác dù Nguyễn Hải Dương chưa nói, nhưng chính Dương cũng đã tự gây ra những mất mát to lớn cho chính mình và những người thân của mình. Những đau khổ, mất mát ấy, dù sau một năm hay 10 năm nữa có lẽ cũng khó có thể bù đắp lại được.
Vụ án gây chấn động dư luận nên hàng ngàn người tập trung về theo dõi phiên tòa xét xử.